Khi ký kết hợp đồng vận chuyển đường biển cần lưu ý gì?

Ngày nay, với sự phát triển toàn cầu hóa về nền kinh tế, việc buôn bán qua lại giữa các quốc gia trên thế giới đang được diễn ra sôi động, mạnh mẽ, ngày có quy mô. Nổi trội lên trong đó là hình thức vận chuyển đường biển, tạo điều kiện thuận lợi trong việc mua bán. Trong bài viết dưới đây, hãy cùng Trường Nam Logistics trả lời câu hỏi khi ký kết hợp đồng vận chuyển đường biển cần lưu ý gì? Mời quý độc theo dõi cùng chúng tôi!

Quá trình thông quan cần đảm bảo an ninh và an toàn cho chuyến bay 
Những điều cần lưu ý khi ký kết hợp đồng vận chuyển đường biển

Những điều cần lưu ý khi ký kết hợp đồng vận chuyển đường biển

Sau khi ký kết hợp đồng vận tải biển cần lưu ý tới những điều quan trọng sau:

  • Hợp đồng vận chuyển đường biển là bản cam kết có giá trị, có hiệu được pháp lý được thỏa thuận giữa bên được thuê vận chuyển và bên vận chuyển. Vì vậy, người vận chuyển sau khi đã có nguồn hàng nhất định cần mang về Việt Nam để thực hiện chức năng buôn bán thì cần phải thuê bên vận chuyển.
  • Thông thường, có số lượng hàng ít thì nên đi bằng đường hàng không để tiện lợi hơn. Nhưng khi mà với số lượng lớn và không cần gấp, để tiết kiệm chi phí thì đa số các công ty vận chuyển sẽ chọn hình thức đường biển.
  • Tại quy định điều 70 – mục 1 – chương V, công ty vận chuyển sẽ thu tiền đặt cọc trước, sau đó thực hiện nhiệm vụ giao trả hàng đúng nơi đã ghi trong bản hợp đồng. Việc cước phí do sự thỏa thuận của đôi bên trong hợp đồng.
  • Khi bạn đã nhận đúng mặt hàng, kiểm tra kỹ toàn bộ đảm bảo về việc người thuê vận chuyển có trách nhiệm sẽ thanh toán toàn bộ chi phí cho bên được thuê. Khi đôi bên đã thống nhất và thỏa mãn, hợp đồng sẽ lập tức chấm dứt và vô hiệu lực. Việc xảy ra tranh chấp hoặc bất cập tình trạng hàng hóa không đảm bảo, mọi hình thức phạt, bồi thường sẽ được dựa vào các điểm đã quy định trong hợp đồng.
  • Hình thức vận chuyển hàng hóa bằng đường biển vô cùng phong phú, đa dạng, không bị giới nghiêm bởi 1 số mặt hàng như quần áo, đồ gia dụng, đồ điện tử, nguyên liệu,… Chỉ trừ các chất cấm như bom mìn, pháo, thuốc nổ,…( các hàng hóa có trong danh sách cấm nhập khẩu của chính phủ Việt Nam).
  • Việc ký kết hợp đồng vận chuyển đường biển, bên được thuê vận chuyển phải có nhiệm vụ đảm bảo tình trạng an toàn của hàng hóa, sản phẩm. Trong trường hợp mặt hàng đó là động vật sống vận hay vận chuyển hàng hóa trên boong tàu thì thỏa thuận về việc giảm trách nhiệm đối với người thuê. Đôi bên sẽ đưa ra mức giảm thiểu trách nhiệm hợp lý nhất trước khi dẫn đến việc ký kết hợp đồng.
Trường Nam cam kết vận chuyển hàng hóa nặng theo đúng hợp đồng 
Hợp đồng vận chuyển đường biển

Hợp đồng vận chuyển đường biển được xem là một trong những yếu tố quan trọng góp phần cho việc giao thương diễn ra thuận lợi, đảm bảo, nhanh chóng quyền lợi của cả 2 bên. Thế nên, cần phải đảm bảo bản hợp đồng được thể hiện rõ ràng đầy đủ quyền lợi và chính xác nhất.

Xem thêm: Dịch vụ vận chuyển 

Tại sao cần bản hợp đồng vận chuyển đường biển?

Được biết hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển là hợp đồng ký kết giữa các bên liên quan bao gồm công ty cung cấp dịch vụ và chủ thuê vận chuyển với văn bản có nội dung cam kết, thỏa thuận các điều khoản trong việc vận chuyển hàng hóa.

Do đó, với những người có trách nhiệm thực hiện đúng nghĩa vụ đã nêu trong các điều khoản hợp đồng. Bên tiến hành thu cước vận chuyển do khách hàng trả và vận chuyển hàng hóa từ cảng nhận đến cảng trả hàng bằng hình thức tàu biển.

Trong quá trình vận chuyển, bên cung cấp dịch vụ và khách hàng cần có hợp đồng để nhằm giải quyết các vấn đề không may gặp phải. Căn cứ vào việc nội dung hợp đồng đã ký kết, văn bản đem ra để phân bua phần đúng sai, loại bỏ các mâu thuẫn giữa hai bên.

Khi mà tranh chấp xảy ra, hợp đồng là thứ hiệu lực nhất, đưa ra là bằng chứng hữu hiệu trình trước các cơ quan có thẩm quyền, để giải quyết bất đồng hai bên về điều khoản đền bù tổn thất về hàng hóa.

Vì vậy, chủ hàng cần xem xét và cẩn trọng trước lúc ký hợp đồng, để tránh các xung đột không đáng có về sau.

Xem thêm: Đơn vị chuyên vận chuyển ô tô cho Showroom uy tín, an toàn

Những mức phạt giao thông tăng mạnh từ tháng 1/2022
Tại sao cần bản hợp đồng vận chuyển đường biển?

Những ai sẽ ký hợp đồng vận chuyển đường biển

Việc ký kết được thực hiện bởi các bên liên quan bao gồm:

Người gửi hàng thuê dịch vụ đây chính là người ủy quyền hoặc ủy quyền cho người khác ký hợp đồng với phía bên cung cấp dịch vụ chuyển.

Người vận chuyển lạ mình tự mình hoặc ủy thác cho người khác ký kết hợp đồng với bên khách. Khi đó người cung cấp dịch vụ sẽ thực hiện toàn bộ việc vận chuyển hàng hóa đường biển đến nơi cần gửi một cách an toàn nhất.

Kết luận

Tóm lại, bản hợp đồng vận chuyển đường biển giống như một sự đảm bảo dành cho người gửi và người vận chuyển hàng hóa về các thỏa thuận mà cả đôi bên cam kết với nhau trước khi quá trình vận chuyển hàng được diễn ra. Đặc biệt không may khi xảy ra bất cứ tranh chấp nào, thì đây sẽ là bằng chứng tốt, hiệu lực nhất để đôi bên ngồi với nhau đưa ra hướng giải quyết.

những tuyến đường biển trên tuyến Bắc Nam nội địa hiện nay
Những ai sẽ ký hợp đồng vận chuyển đường biển

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *